Đầu tư nước ngoài vào BĐS tăng bất chấp dịch bệnh

Đầu tư FDI vào bất động sản trong giai đoạn 2020-2021 gặp phải rất nhiều khó khăn vì tình hình dịch bệch. Có nhiều vướng mắc ở thủ tục pháp lý, tu nhiên gần đây đã có những chuyển biến tích cực. FDI đổ vào lĩnh vực sản xuất, tạo cơ hội cho bất động sản có được những chuyển biến tích cực. Việt Nam đang là ứng cử viên sáng giá cho sự dịch chuyển chuỗi giá trị ở Châu Á. điều này có được nhờ lợi thế nhân khẩu học, chất lượng nguồn nhân lực ngày càng được nâng cao. Bên cạnh đó là sự thông thoáng trong chính sách của chính phủ. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu bài viết ‘Đầu tư nước ngoài vào BĐS tăng bất chấp dịch bệnh’.

Dù dịch bệnh, BĐS vẫn hút nhà đầu tư nước ngoài

Tính từ năm 2020 tới các tháng đầu năm 2021. Đầu tư nước ngoài (FDI) vào bất động sản gặp phải những khó khăn nhất định. Do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19. Và một số thủ tục pháp lý chưa sẵn sàng. Tuy nhiên đã có những chuyển biến tích cực trong mức độ quan tâm. Của các nhà đầu tư đối với các dự án. Trong giai đoạn Covid-19 năm 2020. FDI chưa thể hiện đúng mức độ quan tâm. Của các nhà đầu tư với thị trường Việt Nam. Tuy vậy, vốn FDI vẫn đổ vào lĩnh vực sản xuất. Tạo điều kiện cho ngành bất động sản có những chuyển biến tích cực.

Dù dịch bệnh, BĐS vẫn hút nhà đầu tư nước ngoài
Dù dịch bệnh, BĐS vẫn hút nhà đầu tư nước ngoài

Thêm vào đó, với việc đạt tăng trưởng dương trong năm 2020. Bất chấp tác động của dịch Covid-19. Việt Nam đang trở thành ứng cử viên sáng giá. Cho quá trình chuyển dịch chuỗi giá trị ở châu Á. Đánh giá về hoạt động FDI trong năm 2021. Ông Matthew Powell, Giám đốc Savills Hà Nội cho biết. Các nhà đầu tư quốc tế đang rất quan tâm tới Việt Nam và khẳng định: “Hiện môi trường đầu tư tại Việt Nam đang được cải thiện so với nhiều năm trước. Việt Nam đang nắm giữ các lợi thế lớn về môi trường đầu tư; chính trị ổn định; chính sách quản lý vốn hấp dẫn với đầu tư nước ngoài”.

Viêt Nam nắm giữ nhiều lợi thế so với các nước

Thứ nhất, Việt Nam nắm giữ lợi thế nền tảng. Khi là một thị trường lớn mạnh với lĩnh vực nhân khẩu học trẻ, năng động; chất lượng nguồn nhân lực của Việt Nam ngày càng nâng cao. Sự phát triển của bất động sản Việt Nam. Vẫn dựa trên mức tăng trưởng thu nhập, nhân khẩu học và đô thị hóa. Sự gia tăng nhanh chóng của các cơ sở hạ tầng chính. Tại Hà Nội và TP.HCM được hỗ trợ bởi tính liên kết giữa các tỉnh. Trước Covid-19, Việt Nam đã có vị thế tốt. Song ngay cả trong giai đoạn dịch bệnh. Có nhiều tác động không mấy khả quan lên thị trường toàn cầu. Việt Nam vẫn hoạt động tốt hơn nhiều thị trường khác.

Viêt Nam nắm giữ nhiều lợi thế so với các nước
Viêt Nam nắm giữ nhiều lợi thế so với các nước

Thứ hai, môi trường đầu tư tại Việt Nam đang dần được cải thiện. Với sự hỗ trợ đáng kể cho các ngành sản xuất; thương mại, dịch vụ, xuất nhập khẩu và bất động sản. Đang có những cơ hội đầu tư hấp dẫn đối với đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Như việc Chính phủ tạo cơ hội cho các nhà đầu tư nước ngoài tham gia đấu giá đất. Và các rào cản pháp lý đang được tích cực gỡ bỏ.

Nhà đầu tư nước ngoài vẫn sẽ đối diện nhiều thách thức

Giám đốc Savills Hà Nội cũng cho biết, các nhà đầu tư và phát triển bất động sản nước ngoài vẫn sẽ đối mặt với những thách thức nhất định khi tham gia vào thị trường bất động sản Việt Nam. Ông phân tích, khó khăn của nhà đầu tư còn liên quan đến chất lượng đầu tư và khả năng tiếp cận. Đơn cử, với các nhà đầu tư nước ngoài, cơ sở hạ tầng chất lượng như đường xá, hải cảng và hệ thống đường sắt vô cùng quan trọng. Tuy nhiên, các tỉnh có nhiều không gian kinh tế lại gặp hạn chế về cơ sở hạ tầng, gây ra khó khăn trong việc tiếp cận nguyên vật liệu hoặc gặp nhiều vấn đề trong việc vận chuyển sản phẩm.

Nhà đầu tư nước ngoài vẫn sẽ đối diện nhiều thách thức
Nhà đầu tư nước ngoài vẫn sẽ đối diện nhiều thách thức

Vì vậy, điều quan trọng là dự án phải nằm trong khu vực có khả năng tiếp cận dễ dàng với các đối tác chính và thuận tiện giao thông. Một chiến lược rõ ràng, được thực thi tốt cùng một kế hoạch tài chính vững chắc là điều cần thiết cho nhà đầu tư. Việt Nam đang cần nhiều hơn nữa các giải pháp công nghệ 4.0 cho các dự án thông minh, chất lượng cao và rõ ràng để có thể dễ dàng đầu tư vào. Trong năm 2021, 3 lĩnh vực thu hút sự quan tâm của nhà đầu tư bao gồm bất động sản nhà ở, bất động sản văn phòng và bất động sản công nghiệp. Đặc biệt trong năm 2020 và 2021, nhu cầu về văn phòng sẽ tiếp tục tăng trưởng.

Dư địa lớn ở nhiều lĩnh vực

Chia sẻ với báo chí, ông Masuoka Hiroyashi, Tổng giám đốc các Khu công nghiệp Thăng Long cho biết, nhờ có mặt bằng sạch, hạ tầng hoàn thiện và lao động dồi dào mà các khu công nghiệp Thăng Long tại các tỉnh, thành phố như Hà Nội, Vĩnh Phúc, Hưng Yên đang thu hút rất tốt các nhà đầu tư đến từ nước ngoài. “Thời gian qua, nhiều nhà đầu tư liên lạc với chúng tôi để tìm kiếm cơ hội tại Việt Nam, hy vọng dịch được kiểm soát tốt, họ sẽ đến trực tiếp để tìm hiểu”, ông Masuoka nói.

Trong khi đó, ông Neil MacGregor, Tổng giám đốc Savills Việt Nam cho rằng, Việt Nam đã và đang là một điểm đến hấp dẫn các nhà đầu tư BĐS trên thế giới. Không chỉ có BĐS công nghiệp mà cả BĐS nhà ở, BĐS nghỉ dưỡng, BĐS sức khoẻ… cũng đang là thỏi nam châm hút các nhà đầu tư ngoại. Những thương vụ điển hình như Công ty Aseana Properties Ltd. đã bán cổ phần tại Bệnh viện Quốc tế City cho một đối tác liên doanh có tổng giá trị khoảng 95 triệu USD. Tập đoàn Ascott Ltd. (Capitaland) mua lại tổ hợp 364 căn hộ Somerset Metropolitan West Hanoi với giá khoảng 93 triệu USD…

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *